Nhà Thờ Mồ Các Vị Tử Đạo – Di Tích Lịch Sử của Người Việt Công Giáo ở Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Church of the Tomb of the Martyrs – Historical Site of Vietnamese Catholics in Ba Ria – Vung Tau Province
DOI:
https://doi.org/10.54855/csl.23314Từ khóa:
Công giáo; Nhà thờ Mồ; Bà Rịa – Vũng Tàu; Du lịch tâm linhTóm tắt
Bà Rịa - Vũng Tàu là địa phương có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng phong phú, đa dạng. Tại đây, đạo Công giáo có nhiều đóng góp cho sự phát triển về đời sống văn hoá của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và vùng Đông Nam Bộ. Các trung tâm hành hương, nhà thờ Công giáo trong tỉnh là những địa điểm tham quan tìm hiểu văn hoá, du lịch hấp dẫn. Trong đó, nhà thờ Mồ Các Vị Tử Đạo ở thành phố Bà Rịa, với những giá trị về văn hoá, lịch sử, có nhiều tìm năng trở thành một trong những địa điểm hành hương Công giáo, thu hút nhiều du khách đến thăm viếng. Trong phạm vi bài viết này, bằng phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu cùng phương pháp khảo sát thực địa góp phần giới thiệu di tích nhà thờ Mồ Các Vị Tử Đạo ở thành phố Bà Rịa nhằm đa dạng thêm tuyến điểm tham quan du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.Tài liệu tham khảo
“Thống kê dân số Bà Rịa – Vũng Tàu”. Truy xuất từ: https://kehoachviet.com/thong-ke-dan-so-ba-ria-vung-tau/, truy cập lúc 18h ngày 17/08/2022.
A. Launay. (1924). Histoire de la Mission de Cochinchine 1658- 1823, Documents Historiques, Maisonneuve Frères, Paris 1924, tập I (1658-1728); II (1728-1771); III (1771- 1823).
Ban Từ vựng Công giáo, Ủy ban Giáo lý Đức tin, Hội đồng Giám mục Việt Nam. (2016). Từ điển Công giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội.
Đoàn Thị Yến. (29/12/2017). Vua Tự Đức với vấn đề Công giáo trước và sau năm 1862. Tạp chí Khoa học và công nghệ, 175 (15), tr. 9-14.
Errard. (1960). Những chiến sĩ vô danh: Phước Tuy lửa máu, Sài Gòn.
Giáo phận Bà Rịa. (Ngày 21/12/2017). “Lược sử giáo phận Bà Rịa”. Truy xuất từ: https://www.giaophanbaria.org/giao-phan/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-giao-phan-ba-ria, truy cập lúc 18h ngày 17/08/2022.
Hồ Kỳ Minh (chủ nhiệm). (2013). Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng.
Lê Văn Khuê. (15/10/2020). Công giáo tại đồng bằng Nam Bộ trong các thế kỷ XVII và XVIII. Truy xuất từ: https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cong-giao-tai-dong-bang-nam-bo-trong-cac-the-ky-xvii-va-xviii-40767.
Nguyễn Quang Hưng. (2007). Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Nguyễn Văn Kiệm. (2001). Sự du nhập của Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Văn Tuấn – Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch. (2013).Tham luận tham dự Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững (Ninh Bình, 21-22/11/2013).
Sơn Nam. (2016). Lịch sử khẩn hoang miền Nam. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
Thạch Phương & Nguyễn Trọng Minh (Chủ biên). (2005). Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Tiểu ban Từ vựng Công giáo, Ủy ban Giáo lý Đức tin, Hội đồng Giám mục Việt Nam. (2011). Từ điển Công giáo 500 mục từ. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội.
Trần Hữu Hợp. (2004). Sự hình thành cộng đồng người Việt Công giáo vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 06, tr.32-40.
Trần Phổ. (1975). Dòng Phanxicô trên đất Việt. Sài Gòn: Nhà in Ronéo.
Trần Tam Tỉnh. (1988). Thập giá và lưỡi gươm. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
Trịnh Hoài Đức. (1972). Gia Định thành thông chí, Tập thượng, quyển 1 và 2 (Tu Trai Nguyễn Tạo dịch). Nha Văn Hóa, Phủ Quốc vụ khanh Đặc trách Văn hóa.
Viện Sử học Việt Nam. (1973). Quốc Sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục chính biên, Tập XXVI. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Bản quyền (c) 2023 Luca Hồ Lưu Phúc
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 .
Authors retain copyright and grant the journal the right of first publication with the work simultaneously licensed under a Creative Commons Attribution 4.0 International License that allows others to share the work with an acknowledgment of the work's authorship and initial publication in this journal.
Authors are able to enter into separate, additional contractual arrangements for the non-exclusive distribution of the journal's published version of the work (e.g., post it to an institutional repository, in a journal or publish it in a book), with an acknowledgment of its initial publication in this journal.