Đời Sống Đạo của Giới Trẻ Di Dân Tây Nguyên
Faith Practices of Young Migrants in the Central Highlands
DOI:
https://doi.org/10.54855/csl.24417Từ khóa:
Đời sống đạo, di dân, giới trẻ Công GiáoTóm tắt
Đứng trước làn sóng di cư không ngừng trong những năm gần đây, một vấn đề cấp thiết đặt ra đó là Mục vụ di dân. Tùy theo, đối tượng , vùng miền, hoàn cảnh khác nhau, ta nhận thấy có không ít khó khăn, thách thức đặt ra, đặc biệt với các bạn trẻ - những thành phần quan trọng của xã hội và giáo hội. Các bạn đang cần gì? Đâu là giải pháp hữu ích nhất giúp các bạn trong đời sống tâm linh? Hiểu được điều đó, với mong muốn đi sâu hơn nữa trên bước đường đồng hành với các bạn trẻ công giáo vùng Tây Nguyên đang sinh sống tại Sài Gòn, nhóm nghiên cứu chúng tôi muốn thực hiện một nghiên cứu khảo sát về đời sống đạo của bạn, qua đó phần nào giúp người ta có cái nhìn rõ hơn, cũng như giúp những ai muốn đưa ra một phương hướng mục vụ có được kết quả hữu ích nhất phù hợp với thực trạng.
Abstract
The purpose of this study is to provide an objective and pastoral perspective on the religious life of Central Highlands migrant in Saigon. Faced with the recent influx of migration, pastoral care for migrants has become a pressing issue. Depending on the different objects and circumstances, a number of difficulties and challenges are posed, especially for young people – a vital component of society and the Church. What do they need? What are the most effective solutions to support their spiritual lives? With the desire to accompany young Central Highlands Catholics in Saigon more deeply, our research team wanted to conduct a survey study on their religious life, which in turn could provide a clearer perspective and helps those who want to give a pastoral direction to achieve the best possible results in line with the current situation.
Tài liệu tham khảo
Đinh Đức Huỳnh. "Hiện tượng di dân.” Thời sự Thần học, số 74 (11/2016). Trung tâm học vấn Đa minh. Truy cập ngày 4-1-2024.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô. Tông huấn Christus Vivit. Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ. Hà Nội: NXB. Tôn giáo, 2019.
Hội đồng Giáo hoàng Mục vụ Di dân. Huấn thị Erga Migrantes Caritas Christi. Ủy ban Mục vụ Di dân Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ. 2010.
Lê Đức, Nguyễn Quốc Thuần, biên soạn. Di dân Việt Nam tại Á Châu – thực trạng và đường hướng mục vụ. Manila: Logos Publications, Inc. 2020.
Nguyễn Thị Thư. “Sống đạo: Câu chuyện dài muôn thuở.” Ngày 23-11-2021. Truy cập ngày 8-1-2024, https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/song-dao-cau-chuyen-dai-muon-thuo--44102.
Nguyễn Văn Ty. “Một số khía cạnh chưa được bàn tới của mục vụ di dân: Mục vụ di dân của giáo hội địa phương nơi xuất phát.” Truy cập ngày 4-1-2024, https://dcvxuanloc.net/mot-so-khia-canh-chua-duoc-ban-toi-cua-muc-vu-di-dan-muc-vu-di-dan-cua-giao-hoi-dia-phuong-noi-xuat-phat/.
Peter L. Berger và Thomas Luckman. Sự kiến tạo xã hội về thực tại. Trần Hữu Quang chuyển ngữ. Hà Nội: NXB. Tri Thức, 2015.
Phạm Minh Triều. “Mục vụ sống đạo cho các người trẻ và gia đình di dân.” Ngày 25-2-2020. Truy cập ngày 8-1-2024, https://vinhson.net/muc-vu-song-dao-cho-cac-nguoi-tre-va-gia-dinh-di-dan.html#_edn2.
Phạm Trung Dong. “Ban mục vụ di dân.” Truy cập ngày 4-1-2024, https://tgpsaigon.net/bai-viet/ban-muc-vu-di-dan-53353.
Văn Yên. “Phỏng vấn Đức cha Giuse Đỗ Mạnh Hùng về di dân tại Việt Nam.” Truy cập ngày 4-1-2024, https://tgpsaigon.net/bai-viet/phong-van-duc-cha-giuse-do-manh-hung-ve-di-dan-tai-viet-nam-53904.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Bản quyền (c) 2024 Phaolô Nguyễn Phước Tuyển, C.Ss.R., Giuse Nguyễn Văn Mạnh, C.Ss.R., Giuse Nguyễn Hoàng Việt, C.Ss.R., Phêrô Nguyễn Ái, S.S.S.
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 .
Authors retain copyright and grant the journal the right of first publication with the work simultaneously licensed under a Creative Commons Attribution 4.0 International License that allows others to share the work with an acknowledgment of the work's authorship and initial publication in this journal.
Authors are able to enter into separate, additional contractual arrangements for the non-exclusive distribution of the journal's published version of the work (e.g., post it to an institutional repository, in a journal or publish it in a book), with an acknowledgment of its initial publication in this journal.