Sợ Thiên Chúa bỏ rơi khiến nói khích cả Thiên Chúa

Phân tích Tv 88: 10b-13

Các tác giả

DOI:

https://doi.org/10.54855/csl.22223

Từ khóa:

sợ hãi, chất vấn, Thiên Chúa, “nói khích”, sầu khổ và an ủi

Tóm tắt

Trong thời Cựu Ước, người Do thái đã tin rằng Thiên Chúa là một Đấng thưởng phạt con người tùy theo công trạng hay lỗi lầm của họ. Nên họ vừa tôn thờ Thiên Chúa nhưng cũng vừa sợ hãi Đấng họ tôn thờ, bởi vì họ cho rằng Thiên Chúa chính là nguyên nhân gây ra đau khổ. Sách các Thánh Vịnh dành một vài chương để diễn tả tư tưởng này. Đặc biệt, Tv 88 được coi như là một cuộc đối thoại của người Do thái với Thiên Chúa của họ về sự đau khổ. Cuộc đối thoại này được đẩy tới cao trào bằng những lời chất vấn của vịnh gia dành cho Thiên Chúa rằng, tại sao Ngài lại để cho mình phải gánh chịu quá nhiều đau khổ? Cao trào của lời chất vấn ấy đã làm lộ rõ vấn nạn của con người: Sợ bị Thiên Chúa bỏ rơi đến nỗi phải “nói khích” cả Thiên Chúa.

Trong bài viết này, đầu tiên là phân tích bản văn Tv 88. Kế đến là phần đào sâu sứ điệp thần học của bản văn xoay quanh chủ đề nỗi sợ bị Thiên Chúa bỏ rơi. Cuối cùng là phần suy tư và phản tỉnh thần học liên hệ đến đời sống thực tế của con người trong mối tương quan với Thiên Chúa và với nỗi sợ của mình.

Fear of God's abandonment leads to provoke God - Analysis of Psalm 88: 10b-13

In the Old Testament, the Jews believed in a God who rewarded and punished individuals based on their deeds or transgressions. Thus, they adore God but also dread Him, believing that God is the source of their pain. Several chapters of the Book of Psalms are devoted to articulating this notion. Psalm 88, in particular, is viewed as a discourse between the Jews and their God regarding suffering. The psalmist concludes this discourse by asking God why he allows himself to endure so much. The question's finale showed a human issue: fear of being abandoned by God that leads to "provoke" God.

We begin this study by analyzing the text of Ps 88. Following that, we'll examine the text's theological content, which centers on the terror of God's departure. Finally, there is theological study and meditation on man's actual relationship with God and his worries.

Keywords: fear, questioning, God, “provoking”, sorrow and consolation

Tiểu sử Tác giả

Giuse Nguyễn Văn Đức, S.J., Học Viện Thánh Giuse Dòng Tên, Vietnam

Giuse Nguyễn Văn Đức, S.J. là Tu sĩ Dòng Tên Việt Nam. Hiện nay Nguyễn Văn Đức đang là sinh viên Thần học Năm II tại Học Viện Thánh Giuse Dòng Tên, Việt Nam.

Joseph Nguyen Van Duc, S.J. is a Jesuit from Vietnam. Nguyen Van Duc is now enrolled in the second year of theology at Saint Joseph Jesuit Scholasticate, Vietnam.

Tài liệu tham khảo

John Day (1999). Psalms. New York: T&T Clark, 19-27.

Allen P. Ross (2016). A Commentary on the Psalms. Grand Rapids: Kregel Publications, 805-807.

James Limburg (2000). Psalms. Louisville: Westminster John Knox Press, 297-298.

F-L Hossfeld and E Zenger (2005). Psalms 2: A Commentary on Psalms 51-100, Second edition, edited by Baltzer, K. and translated by Maloney. Minneapolis: Fortress Press, 391.

J. M Boice (2005). Psalms. Grand Rapids: Baker Books, 715.

Hoàng Đắc Ánh và Trần Phúc Nhân (1997). Như Hương Trầm. HCM: Tủ sách Đại Kết, 88-89.

Kinh Thánh (2011). Kinh Thánh. Bản dịch và chú thích do Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ. Hà Nội: Nxb. Tôn Giáo, 1215.

Allen P. Ross (n.d.). A Commentary on the Psalms, 805-807.

Samuel Terrien (2003). The Psalms: Strophic Structure and Theological Commentary (Grand Rapids: Eerdmans Publishing Co., 626).

F-L Hossfeld and E Zenger (2011). Psalms 2: A Commentary on Psalms 51-100, 391.

Kinh Thánh, Ấn Bản 2011, 1045.

Kinh Thánh, Ân Bản 2011, 1215.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-03-20

Cách trích dẫn

Nguyễn, Văn Đức. 2022. “Sợ Thiên Chúa bỏ rơi khiến nói khích Cả Thiên Chúa: Phân tích Tv 88: 10b-13”. Khoa Học Công Giáo Và Đời Sống 2 (2):21-31. https://doi.org/10.54855/csl.22223.

Số

Chuyên mục

Research Articles

Các bài báo tương tự

<< < 4 5 6 7 8 9 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.