Đại Dịch Covid Dưới Lăng Kính Học Thuyết Xã Hội Công Giáo

The Covid Pandemic through the Lens of Catholic Social Theory

Các tác giả

DOI:

https://doi.org/10.54855/csl.23327

Từ khóa:

Giáo hội, Đại dịch Covid-19, thách đố, hy vọng, sức khỏe, kinh tế

Tóm tắt

Đại dịch Covid-19 có thể lấy đi rất nhiều thứ của con người, nhưng không thể lấy đi được niềm hy vọng, tình yêu thương và tương trợ lẫn nhau. Mặc dù đại dịch Covid-19, kể từ khi bùng phát vào cuối năm 2019, đã và đang gây ra những thách đố to lớn trên phạm vi toàn thế giới không chỉ về mặt kinh tế, mà cả những thách đố về y tế và sức khỏe con người. Chính vì thế, làm thế nào để có thể giúp nhau vượt qua cơn khủng hoảng và thắp lên niềm hy vọng giữa ‘đêm tối’ của cuộc đời trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bài viết này là một nỗ lực để đi tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra ở đây, một cách cụ thể dưới lăng kính học thuyết xã hội Công giáo.

 

Abstract

The Covid-19 pandemic may take away many things from human beings, but it cannot take away hope, love, and mutual support. Despite the Covid-19 pandemic, which has caused significant challenges worldwide since its outbreak at the end of 2019, not only economically but also in terms of health and human well-being, finding ways to help each other overcome the crisis and ignite hope in the 'darkness' of life becomes more crucial than ever. This article is an effort to seek answers to the questions posed here, specifically through the lens of Catholic social theory.

Tiểu sử Tác giả

Phaolô Nguyễn Hồng Như Khuê, S.J., Học Viện Thánh Giuse Dòng Tên, Việt Nam

Phaolô Nguyễn Hồng Như Khuê là tu sỹ Dòng Tên, Việt Nam. Thầy Khuê hiện đang là sinh viên Thần học năm 3 tại Học Viện thánh Giuse Dòng Tên, Việt Nam.

Paul Nguyen Hong Nhu Khue is a Jesuit of the Society of Jesus, Vietnam. He is also a third-year student of Theology at Saint Joseph Jesuit Scholasticate, Vietnam.

Tài liệu tham khảo

Alejo José G. Sison, Ignacio Ferrero, and Gregorio Guitián (2016). Human Dignity and The Dignity of Work: Insights from Catholic Social Teaching. Business Ethics Quarterly 26, no. 4, 503.

Công Đồng Vatican II, Hiến Chế Mục Vụ Giáo hội trong Thế giới ngày nay - Gaudium Et Spes, bản dịch Việt Ngữ của Giáo Hoàng Học Viện Piô X (1965), số 26.

Công Đồng Vatican II (1965). Hiến Chế Mục Vụ Giáo hội trong Thế giới ngày nay - Gaudium Et Spes, bản dịch Việt Ngữ của Giáo Hoàng Học Viện Piô X, số 1.

Compendium of the Social Doctrine of the Church (2004). Tóm lược Học thuyết Xã hội của Giáo hội Công giáo), Libereria Editrice Vaticana, số 160.

Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II (1991). Thông điệp Bách Chu Niên - Centesimus Annus, 11: AAS 83 (1991), 807.

Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII (1961). Thông điệp Hiền mẫu và Tôn sư - Mater et Magistra, số 65.

Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II (1987). Thông điệp Quan Tâm Đến Vấn Đề Xã Hội - Sollicitudo Rei Socialis, số 40.

Douglas Broom (2020). A pandemic of solidarity? This is how people are supporting one another as coronavirus spreads. Word Economic Forum (16.03.2020). Retrieved from https://www.weforum.org/agenda/2020/03/covid-19-coronavirus-solidarity-help-pandemic/

Mi Ly, “Bài hát phòng chống COVID-19 của Việt Nam được khen trên sóng truyền hình Mỹ,” Tuổi Trẻ (02.03.2020). Retrieved from https://tuoitre.vn/bai-hat-phong-chong-covid-19-cua-viet-nam-duoc-khen-tren-song-truyen-hinh-my-20200302195311938.htm

Rubén A. Gaztambide-Fernández , University of Toronto, “What is solidarity? During coronavirus and always, it’s more than ‘we’re all in this together,” The Conversation (14.04.2020), https://theconversation.com/what-is-solidarity-during-coronavirus-and-always-its-more-than-were-all-in-this-together-135002

Rubén A. Gaztambide-Fernández (2020). University of Toronto, “What is solidarity? During coronavirus and always, it’s more than ‘we’re all in this together,” The Conversation. https://theconversation.com/what-is-solidarity-during-coronavirus-and-always-its-more-than-were-all-in-this-together-135002

TTXVN/Vietnam (24/08/2020). Hơn 170 nước tham gia kế hoạch vắcxin ngừa COVID-19 trên toàn cầu, từ nguồn vietnamplus.vn.

Ủy Ban Giáo Lý Đức Tin (2012). Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo, số 356. Hà Nội: nxb Tôn Giáo.

Ủy Ban Giáo Lý Đức Tin (2012). Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo, Hà Nội, nxb Tôn Giáo, 2012, các số 1905 - 1912.

Ủy Ban Giáo Lý Đức Tin (2012). Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo, Hà Nội, nxb Tôn Giáo, số 1939.

Viết Tuân, “Việt Nam 'cách ly toàn xã hội' trong 15 ngày,” Vn.express (31/03/2020), https://vnexpress.net/viet-nam-cach-ly-toan-xa-hoi-trong-15-ngay-4077462.html.

Vương Nam (25/05/2020). Mỹ: Mối nguy an ninh quốc gia khi phụ thuộc quá nhiều vào hàng nhập Trung Quốc. Trích từ nguồn https://www.24h.com.vn/tin-tuc-quoc-te/my-moi-nguy-an-ninh-quoc-gia-khi-phu-thuoc-qua-nhieu-vao-hang-nhap-trung-quoc-c415a1151932.html.

Hà Thu (2020). Mặt trái khi kinh tế toàn cầu phụ thuộc Trung Quốc. Vn.express (11/02/2020), https://vnexpress.net/mat-trai-khi-kinh-te-toan-cau-phu-thuoc-trung-quoc-4053397.html

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-07-21

Cách trích dẫn

Nguyễn, Hồng Như Khuê. 2023. “Đại Dịch Covid Dưới Lăng Kính Học Thuyết Xã Hội Công Giáo: The Covid Pandemic through the Lens of Catholic Social Theory”. Khoa Học Công Giáo Và Đời Sống 3 (2):59-70. https://doi.org/10.54855/csl.23327.

Số

Chuyên mục

Research Articles

Các bài báo tương tự

<< < 2 3 4 5 6 7 8 9 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.