Phá thai và an tử - thực trạng xã hội và quan điểm của Giáo hội
Abortion and Euthanasia: Social Reality and the Church's Perspective
DOI:
https://doi.org/10.54855/csl.24427Từ khóa:
phá thai, an tử, luân lý, Giáo hội, xã hộiTóm tắt
Vấn đề phá thai hiện nay là một điểm nóng trong xã hội, đặc biệt được quan tâm bởi Giáo hội. Phá thai được xem là một hành động đáng lên án và vi phạm trọng đại đối với quyền sống của thai nhi và đạo đức, với quan điểm rằng sự sống là một món quà quý báu từ Thiên Chúa và không ai có quyền phạm vào quyền này. Mặc dù nhiều quan điểm xã hội hiện đại đưa ra lập luận về quyền tự do cá nhân và kiểm soát dân số, quan điểm của Giáo hội vẫn kiên định trong việc phản đối mọi hình thức làm tổn thương đến sự sống con người, bao gồm cả phá thai và an tử chủ động. Đồng thời, Giáo hội nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc tôn trọng và bảo vệ sự sống, không chỉ là trách nhiệm cá nhân mà còn là nhiệm vụ của toàn xã hội. Cuộc sống được coi là một món quà quý báu và mỗi người đều có trách nhiệm đảm bảo sự sống "sinh sôi nảy nở", bảo vệ vững chắc giá trị của cuộc sống con người.
Abstract
The issue of abortion is currently a hot topic in society, particularly concerning the stance of the Church. Abortion is viewed as a condemnable act and a serious violation of the rights of the unborn child and of morality, with the belief that life is a precious gift from God and no one has the right to infringe upon it. Despite modern societal perspectives advocating for personal freedom and population control, the Church's stance remains steadfast in opposing any form of harm to human life, including abortion and euthanasia. Additionally, the Church emphasizes the importance of respecting and protecting life, not only as an individual responsibility but also as a societal duty. Life is considered a precious gift, and everyone has a responsibility to ensure that life "flourishes," safeguarding the inherent value of human life.
Tài liệu tham khảo
J. Harris, The Value of Life: An Introduction to Medical Ethics (New York: Routledge, 2001), tr. 25.
X. Lê Nga. “Mỗi năm Việt Nam có 350.000 ca phá thai.” Sức khỏe (23-09-2019). Truy cập ngày 04-06-2021, https://vnexpress.net/moi-nam-viet-nam-co-350-000-ca-pha-thai-3986114.html.
Gioan Phaolô II, Tin mừng Sự sống: Evangelium Vitae, số 4.
X. D. Tettamanzi & G. Durand, Nguyễn Văn Tuyến, bs. Tân Đạo đức Sinh học Kitô (Huế: Đại chủng viện Huế, 2003), tr. 342.
X. D. Tettamanzi & G. Durand, Ibid., tr. 343.
X. “Luật phá thai ở các nước trên thế giới.” Pháp luật đó đây (19-10-2015). Truy cập ngày 04-06-2021, https://mdanluat.thuvienphapluat.vn/ luat-pha-thai-o-cac-nuoc-tren-the-gioi-138268.
Trần Mạnh Hùng, An tử và Trợ tử dưới nhãn quan thần học luân lý (Hà Nội: Tôn giáo, 2004), tr. 59-61.
Richard M. Gula, Euthanasia: Moral and Pastoral Perspectives (New York: Paulist, 1994), tr. 7.
Tôma Aquinô, Suma Theologica, p. II-II, q. 64, a. 5.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Bản quyền (c) 2024 Ts. Nguyễn Văn Lý, S.V.D.
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 .
Authors retain copyright and grant the journal the right of first publication with the work simultaneously licensed under a Creative Commons Attribution 4.0 International License that allows others to share the work with an acknowledgment of the work's authorship and initial publication in this journal.
Authors are able to enter into separate, additional contractual arrangements for the non-exclusive distribution of the journal's published version of the work (e.g., post it to an institutional repository, in a journal or publish it in a book), with an acknowledgment of its initial publication in this journal.