Một Số Câu Hỏi Về Việc Dùng Các Cụm Từ "Đức Giêsu", "Đức Maria"
DOI:
https://doi.org/10.54855/csl.22211Từ khóa:
thần học, Kinh Thánh, từ ngữ nhà đạo, từ ngữ Công giáo, thần học Việt Nam, Đức Giêsu, Cụm từ Đức Giêsu, Chúa Giêsu, Đức Maria, Giáo Hội Việt Nam, Kinh ThánhTóm tắt
The article takes as pre-text the discussion on the translation of the name Jesus to Vietnamese language to explore further issues in linguistics, Biblical exegesis and Christology. The exploration implements common knowledge in Bible study and theology to help elucidate the issues at stake which may be present in many other theological discussions in Vietnam. The article suggests that the traditional term "Chúa Giêsu" is more sound both in linguistic and theological senses than the recently formed term "Đức Giêsu".
Bài viết này đặt ra một số vấn đề của việc dùng các cụm từ "Đức Giêsu", "Đức Maria" và gợi ý việc dùng lại các cụm từ có truyền thống lâu đời và còn được Giáo Hội Việt Nam chính thức dùng: "Chúa Giêsu", "Đức Chúa Giêsu", "Mẹ Maria", "Đức Mẹ", "Đức Mẹ Maria". Chúng tôi xin đi thẳng vào vấn đề.
Tài liệu tham khảo
Brown, R. E. (1994). Introduction to the New Testament Christology. A & C Black.
De Rhodes, A. (1991). Dictionarium Annamiticum Lusitanum, Latinum. Khoa học xã hội.
John. (2022, Jan). United States Conference of Catholic Bishops. Retrieved from Testing the Spirits: https://bible.usccb.org/bible/1john/4
Mark. (2022, Jan). United States Conference of Catholic Bishops. Retrieved from The Blind Bartimaeus: https://bible.usccb.org/bible/mark/10
Thản, N. K., Thuỵ, H. H., & Dương, N. Đ. (2005). Từ điển Tiếng Việt. NXB Văn hoá Sài Gòn.
Trụ, S. H. (2022, Jan). Đức. Retrieved from giaolyductin.net: http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/MucVu/78Duc.htm
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Bản quyền (c) 2022 Prof. Dr. Francis Nguyen Hai Tinh, SJ.
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 .
Authors retain copyright and grant the journal the right of first publication with the work simultaneously licensed under a Creative Commons Attribution 4.0 International License that allows others to share the work with an acknowledgment of the work's authorship and initial publication in this journal.
Authors are able to enter into separate, additional contractual arrangements for the non-exclusive distribution of the journal's published version of the work (e.g., post it to an institutional repository, in a journal or publish it in a book), with an acknowledgment of its initial publication in this journal.