Sự Trỗi Dậy của Mỹ Học và cái Chết của Nghệ Thuật trong Dòng Chảy Duy Tâm Đức

The Resurgence of Aesthetics and the Death of Art in the Stream of Transcendental Subjectivity

Các tác giả

  • Phanxicô Xaviê Phan Gia Khuê, S.J. Học Viện Thánh Giuse Dòng Tên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.54855/csl.233210

Từ khóa:

Cái đẹp, mỹ học, nghệ thuật, Baumgarten, Kant, Hegel

Tóm tắt

Giữa thời đại Khai sáng của thế kỷ XVIII, sự quan tâm về nghệ thuật nổi lên mạnh mẽ. Tuy Baumgarten là người đầu tiên đã sử dụng thuật ngữ “mỹ học” (aesthetics) và phân tách nó khỏi phạm vi triết học để trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập: khoa học về cái đẹp; nhưng những khảo sát của Kant mới thực sự thiết lập cơ sở và gợi hứng để mỹ học nổi lên như một hiện tượng trong chủ nghĩa Duy tâm Đức. Tuy vậy, cũng chính bởi sự thay thế của “mỹ học” đối với “triết học nghệ thuật” đã dẫn đến điều mà Hegel chỉ ra như là sự kết thúc của nghệ thuật, hay như cách nói ấn tượng hơn: cái chết của nghệ thuật.

 

Abstract

During the Enlightenment era of the 18th century, there was a strong interest in art. While Baumgarten was the first to use the term "aesthetics" and separate it from the realm of philosophy to become an independent field of study - the science of beauty; it was Kant's investigations that truly established the foundation and inspiration for aesthetics to emerge as a phenomenon within German Idealism. However, it was also precisely due to the replacement of "aesthetics" with "philosophy of art" that led to what Hegel referred to as the end of art or, more impressively, the death of art.

Tiểu sử Tác giả

Phanxicô Xaviê Phan Gia Khuê, S.J., Học Viện Thánh Giuse Dòng Tên, Việt Nam

Phanxicô Xaviê Phan Gia Khuê là tu sỹ Dòng Tên, Việt Nam, và là sinh viên Thần học năm 2 tại Học Viện thánh Giuse Dòng Tên, Việt Nam.

Francis Xavie Phan Gia Khue is a Jesuit of the Society of Jesus, Vietnam. He is also a second-year student of Theology at Saint Joseph Jesuit Scholasticate, Vietnam.

Tài liệu tham khảo

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1975). Aesthetics: Lectures on Fine Art, Vol. I, dịch bởi T. M (Oxford: Oxford University Press, 1975), 11.

Immanuel Kant (2007). Phê phán năng lực phán đoán, dịch bởi Bùi Văn Nam Sơn. Hà Nội: Văn Học.

Jean Grondin (2012). Introduction to metaphysics: from Parmenides to Lévinas, dịch bởi Lukas Soderstrom. New York: Columbia University Press.

Julian Young (2001). Heidegger's Philosophy of Art. Cambridge: Cambridge University Press.

Kai Hammermeister (2002). The German Aesthetic Tradition. New York: Cambridge University Press.

Martin Heidegger (1979). Nietzsche, Volume I: The Will to Power as Art, dịch bởi David Farrell Krell. New York: Harper & Row.

Martin Heidegger (1971). Poetry, Language, Thought, dịch bởi Albert Hofstadter. New York: Harper & Row.

Martin Heidegger (1977). The Question Concerning Technology and Other Essays, dịch bởi William Lovitt. New York: Harper & Row.

Martin Heidegger (2000). An Introduction to Metaphysics, dịch bởi Gregogy Fried & Richard Polt. New Haven: Yale University Press.

Rainer Maria Rilke (1969). Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi, dịch bởi Hoàng Thu Uyên. Sài-gòn: An Tiêm.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-07-21

Cách trích dẫn

Phan, Gia Khuê. 2023. “Sự Trỗi Dậy của Mỹ Học Và cái Chết của Nghệ Thuật Trong Dòng Chảy Duy Tâm Đức: The Resurgence of Aesthetics and the Death of Art in the Stream of Transcendental Subjectivity”. Khoa Học Công Giáo Và Đời Sống 3 (2):88-98. https://doi.org/10.54855/csl.233210.

Số

Chuyên mục

Research Articles

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.